Nhận định Man City - Leicester, Ngoại hạng Anh: Món quà có thể thuộc về ‘The Citizens’
Ngày 14.3, Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an TP.HCM đang truy nã Ngô Văn Dũng (tên gọi khác Dũng "AK", 30 tuổi, ở Q.Bình Thạnh) để điều tra tội cố ý gây thương tích và gây rối trật tự công cộng.Đây là động thái của cơ quan điều tra liên quan vụ án 2 băng nhóm đánh nhau tại một trung tâm hội nghị tiệc cưới trên đường Hoàng Văn Thụ (P.9, Q.Phú Nhuận).Theo hồ sơ điều tra, ngày 22.6.2024, tiệc cưới của anh N.H.M.M (ở Q.Phú Nhuận) diễn ra tại trung tâm hội nghị tiệc cưới nói trên. Đến khoảng 20 giờ, do có mâu thuẫn từ trước nên nhóm của Hoàng Đức Trung (tên gọi khác Trung "mọi") đánh nhau với nhóm Nguyễn Hòa Nam (tên gọi khác Nam "cây thị", cùng ở Q.Bình Thạnh) khiến Nam bị thương. Những người liên quan còn đập phá nhiều tài sản tại tiệc cưới và gây mất an ninh trật tự nơi công cộng.Phòng Cảnh sát hình sự Công an TP.HCM nhận định đây là hai nhóm người (có tiền án, tiền sự - PV) đánh nhau nên tập trung điều tra truy xét. Ngày 4.10.2024, Công an TP.HCM bắt tạm giam Trung và Nam, là hai người cầm đầu trong vụ án này.Công an sau đó triệu tập những người liên quan, trong đó có Dũng "AK", nhưng Dũng đã bỏ trốn.Hiện Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an TP.HCM đang truy nã Dũng. Để phục vụ công tác điều tra, công an đề nghị Dũng ra trình diện hoặc những ai biết thông tin về Dũng, nhanh chóng liên hệ Công an TP.HCM (địa chỉ 459 Trần Hưng Đạo, P.Cầu Kho, Q.1) để cung cấp thông tin.Atletico mới đáng xem nhất!
Vũ Thị Trang (26 tuổi), làm việc tại Q.1, là người yêu văn hóa Nhật Bản. Đến lễ hội Việt Nhật vào trưa 10.3, Trang cảm nhận thời tiết tại khá nóng, ban tổ chức đã lắp thêm mái che để tạo điều kiện cho du khách trải nghiệm sự kiện tốt nhất. Cô gái thấy lễ hội bố trí các gian hàng đa dạng, riêng về khu vực ẩm thực, Trang muốn thử nhiều món ăn của Nhật Bản và Việt Nam hơn.
Điền kinh SEA Games 30: Cuộc cạnh tranh HCV sẽ rất khốc liệt
Dù chưa thể tạo ra bàn thắng trong trận đấu giữa Trường ĐH Công nghệ TP.HCM và Trường ĐH Sư phạm TDTT Hà Nội diễn ra chiều 6.3, số 15 Nguyễn Minh Trí của HUTECH vẫn được BTC bình chọn là cầu thủ xuất sắc nhất trận đấu. Đây là lần thứ 2 anh nhận được thành tích này. Nguyễn Minh Trí cũng là cầu thủ nhiều lần được bình chọn là cầu thủ xuất sắc nhất trận đấu tính đến thời điểm hiện tại.Tỷ số hòa 0-0 trong màn thư hùng giữa Trường ĐH Công nghệ TP.HCM và Trường ĐH Sư phạm TDTT Hà Nội giúp hai đội cùng có 4 điểm sau 2 trận, nhờ vậy đã ở rất gần tấm vé vượt qua bảng C giải bóng đá Thanh Niên sinh viên Việt Nam lần III - 2025 cúp THACO (TNSV THACO cup 2025).
Chủ tịch Liên chi Hội nhà báo Báo Thanh Niên, nhà báo Trần Việt Hưng chia sẻ tại giải
Đà Nẵng: Bắt tạm giam nhóm bụi đời chuyên trộm cắp xe máy
Những tín hiệu vô tuyến lạ nói trên là những vụ nổ vô tuyến nhanh (FRB). Đây là các xung dài 1/1.000 giây của những sóng vô tuyến mạnh đến mức có thể truyền đi hàng tỉ năm ánh sáng và được trái đất thu nhận.FRB được phát hiện lần đầu tiên vào năm 2007 và các nhà vật lý lý thuyết như Giáo sư Avi Loeb, thuộc Trung tâm Vật lý thiên văn Harvard-Smithsonian (Mỹ), đã gợi ý rằng chúng có thể phát ra từ các nền văn minh ngoài hành tinh.Hiện nay, các nhà khoa học tại Viện Công nghệ Massachusetts (MIT, Mỹ) đã xác định chính xác nguồn gốc của một FRB và phát hiện ra rằng nó ở rất gần một ngôi sao neutron. Đây là một ngôi sao cực kỳ dày đặc đã sụp đổ, chỉ bằng kích thước của một thành phố nhưng có khối lượng bằng mặt trời.Sao neutron nói trên cách chúng ta khoảng 200 triệu năm ánh sáng và được bao quanh bởi một từ trường dày đặc mà các nhà khoa học tin rằng đó là nguồn gốc của FRB.Tiến sĩ Kiyoshi Masui, phó giáo sư vật lý tại MIT, cho hay: "Xung quanh những ngôi sao neutron có từ tính cao này, còn được gọi là sao từ, các nguyên tử không thể tồn tại mà sẽ bị xé toạc bởi các từ trường".Trước đây, Giáo sư Loeb đã gợi ý rằng các vụ nổ năng lượng nói trên có thể là "chùm tia vô tuyến mạnh" do nền văn minh ngoài hành tinh tạo ra và được sử dụng cho mục đích quân sự. Ông cho rằng chúng có thể được tạo ra để đẩy một cánh buồm nhẹ nhằm phóng hàng hóa với tốc độ gần vận tốc ánh sáng.Tuy nhiên, nhiều nhà khoa học tin rằng chúng có nguồn gốc tự nhiên hơn và để tìm hiểu, các nhà khoa học đã nghiên cứu một FRB cụ thể được phát hiện vào năm 2022. Họ xác định vị trí chính xác của tín hiệu vô tuyến này bằng cách phân tích "sự nhấp nháy" của nó, tương tự như cách các ngôi sao lấp lánh trên bầu trời vào ban đêm.Một vật thể càng nhỏ hay càng xa thì nó nhấp nháy càng nhiều. Tương tự như thế, sóng vô tuyến nhấp nháy hoặc phát sáng khi chúng đi qua môi trường giữa các vì sao, giúp các nhà khoa học biết được nguồn gốc của chúng.